Tiêm vắc xin là phương pháp phòng bệnh truyền nhiễm chủ động, an toàn, hiệu quả bền vững nhất hiện nay. Theo quy định, thời điểm tốt nhất để tiêm vắc xin là người tiêm đảm bảo sức khỏe ổn định cũng như tuân thủ phác đồ tiêm chủng của nhà sản xuất khuyến cáo cho từng loại vắc xin.
Những biểu hiện thông thường và bất thường sau tiêm
VẮC XIN RẤT AN TOÀN! Hầu hết các phản ứng sau tiêm xảy ra ở các loại vắc xin đều được ghi nhận là phản ứng thông thường, ở mức độ nhẹ như sưng, đau, đỏ, ngứa tại vết tiêm, đau nhức cánh tay, hoặc phản ứng toàn thân như người mệt mỏi, uể oải, sốt nhẹ đến vừa, buồn nôn, tiêu chảy hoặc rối loạn tiêu hóa,… sẽ thuyên giảm và biến mất sau 1 đến 2 ngày mà không phải điều trị.
Bên cạnh đó, tuy rất hiếm xảy ra nhưng cũng cần lưu ý đến các phản ứng phụ nghiêm trọng như khó thở, tím tái, sốt cao co giật , quấy khóc kéo dài, ngưng thở, phản vệ… Nếu người tiêm xuất hiện các triệu chứng bất thường như này sau tiêm thì cần nhanh chóng đến bệnh viện hoặc các cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời, tránh các tình huống không mong muốn có thể xảy ra.
Theo dõi tình trạng sức khỏe sau khi ngưng thuốc
Việc theo dõi tình trạng sức khỏe sau khi ngưng thuốc kháng sinh là rất quan trọng để đảm bảo rằng bệnh đã được điều trị dứt điểm và không có biến chứng. Nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào, cần thông báo ngay cho bác sĩ trong quá trình khám sàng lọc trước tiêm để được tư vấn và can thiệp kịp thời.
Và cuối cùng, Giai đoạn này mình không gọi là “Về đích”:
Vì việc học là không giới hạn, mục tiêu của mình không chỉ là chinh phục hoàn toàn tiếng Nhật mà còn là hiểu nhiều hơn nữa về văn hóa Nhật và đất nước, con người Nhật Bản nên mình vẫn tiếp tục học nhiều hơn nữa. Khi nhìn lại quá trình học thì mình thấy thiếu sót lớn nhất của mình là: khi học N4 trong 6 tháng, mình chỉ học theo giáo trình Minna no nihongo nên không hề tra từ điển, cũng không học nhiều Kanji nên mình tự giới hạn bản thân rất nhiều và lãng phí thời gian. Rút kinh nghiệm nên thời gian còn lại mình học chủ động hơn, do đó tiến bộ nhanh hơn. 才能の差は小さいが、 努力の差は大きい, 継続の差はもっと大きい
“Sự khác biệt về tài năng là nhỏ, sự khác biệt về nỗ lực là lớn, nhưng sự duy trì nỗ lực mới quan trọng hơn cả”. Với mình, N3 trong gần 1 năm không phải là điều gì to tát, mình nghĩ ai cũng có thể làm được” Tiếng Nhật là một ngôn ngữ đẹp, không chỉ đẹp về ngôn từ mà nó còn đẹp khi dạy ta được những bài học, những đức tính tốt, thế nên đừng bỏ dở giữa chừng nhé, nếu được thì hãy đặt mục tiêu cao hơn, hãy “cứ đam mê dù nhiều người cười chê”, mong các bạn sẽ sớm có được những thành công cho mình.
4 bí kíp tự học tiếng Nhật tại nhà cực hay
Đang uống kháng sinh có được tiêm phòng không?
CÓ! Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ cho biết về cơ bản việc uống kháng sinh không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng miễn dịch của cơ thể đối với vắc xin nói chung Do đó, trẻ em hoặc người được tiêm vẫn có thể tiêm ngừa nếu đang dùng kháng sinh điều trị những tình trạng nhiễm trùng nhẹ hoặc khi nhiễm trùng cấp tính đã ở giai đoạn ổn định.
Những tình trạng nhiễm trùng nhẹ như sốt nhẹ, chảy mũi ít, nhiễm trùng tai, tiêu chảy ít nếu đang dùng kháng sinh điều trị, đã qua giai đoạn cấp tính, sức khỏe đã ổn định vẫn được khuyến cáo tiêm ngừa đúng lịch.
Tuy nhiên, có một số lưu ý quan trọng các chuyên gia nhấn mạnh:
Tóm lại, việc tiêm vắc xin trong hoặc sau khi sử dụng kháng sinh thường không gây vấn đề gì nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe, trừ một số trường hợp đặc biệt. Do đó, để đảm bảo an toàn và hiệu quả, luôn trao đổi và tham khảo ý kiến bác sĩ khám sàng lọc trước khi tiêm chủng, đặc biệt là khi người tiêm đang bị bệnh hoặc có các vấn đề sức khỏe khác cần lưu ý.
⇒ Tìm hiểu thêm: Trẻ đang uống kháng sinh có tiêm phòng được không?
Vậy sau tiêm vắc xin có được dùng kháng sinh không?
CÓ! Sau tiêm vắc xin có thể dùng thuốc kháng sinh bình thường. Thuốc kháng sinh và vắc xin đều có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát bệnh truyền nhiễm. Tuy nhiên, vắc xin là phương pháp dự phòng giúp tăng cường hệ thống miễn dịch sản sinh kháng thể đặc hiệu chống lại các bệnh nguy hiểm, trong khi thuốc kháng sinh là chất kháng khuẩn chống lại vi khuẩn đã khiến bạn bị bệnh.
Do đó, cơ bản cơ chế hoạt động của vắc xin và kháng sinh không ảnh hưởng đến nhau và kháng sinh không làm ảnh hưởng đến đến cách cơ thể phản ứng với vắc xin và tạo miễn dịch phòng bệnh. Do đó, sau tiêm vắc xin vẫn có thể dùng thuốc kháng sinh được và cần dùng theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý mua thuốc kháng sinh để tránh nguy hiểm đến tính mạng.
⇒ Tìm hiểu thêm: Trẻ tiêm phòng xong có được uống kháng sinh không?
Tuy nhiên, trong trường hợp người tiêm mắc bệnh nặng sẽ cần phải hoãn tiêm chủng cho đến khi sức khỏe ổn định. Bởi nếu sau khi tiêm vắc xin, các phản ứng sau tiêm có thể khiến bác sĩ gặp khó khăn trong việc chẩn đoán các triệu chứng bệnh, liệu các biểu hiện như sốt, mệt mỏi, uể oải là do phản ứng sau tiêm hay do bệnh lý nhiễm trùng nào đó gây ra.
⇒ Xem thêm: Sau tiêm phòng bao lâu thì được uống kháng sinh? [GIẢI ĐÁP CHI TIẾT]
Trên đây là những thông tin về vấn đề sau uống kháng sinh bao lâu thì được tiêm phòng mà bạn đọc có thể tham khảo. Hy vọng bài viết sẽ cung cấp nhiều thông tin hữu ích trong việc sử dụng kháng sinh và tiêm phòng để đảm bảo an toàn sức khỏe cho người tiêm cũng như giúp vắc xin phát huy tối đa hiệu quả bảo vệ.
Học tiếng Nhật bao lâu thì được N3? Học thêm một ngoại ngữ là sống thêm một cuộc đời, học tiếng ngoại ngữ không yêu cầu bạn phải có năng khiếu hay thông minh mà quan trọng nhất là có mục tiêu và kiên trì theo đuổi nó” Đó là những điều mà cô bạn Tú Linh xinh xắn của chúng ta luôn tâm niệm mỗi ngày khi học tiếng Nhật. Và cuối cùng, chỉ sau chưa đầy một năm, từ một kẻ ngoại đạo, không nghĩ mình có thể học được tiếng Nhật như bây giờ. Và khi bắt đầu học tiếng Nhật Tú Linh đưa ra mục tiêu lấy bằng được bằng N3 và quyết tâm phải học bằng được nó. Nhờ quyết tâm và có mục tiêu từ trước cô gái nhỏ Tú Linh đã ôm vỏng vẹn trong tay cho mình tấm bằng N3 trong vòng chưa đầy một năm khiến cho bạn bè và những người xung quanh thán phục khen nghợi hết lời. Nghị lực học tiếng Nhật của cô gái nhỏ đã giúp cô đạt được mục tiêu là cao thủ N3 trong vòng mấy tháng. Sau đây là chia sẻ của Tú Linh về bốn bước để có thể chinh phục N3 chỉ với vỏn vẹn 1 năm.
Như hầu hết mọi người, mình học theo giáo trình Minna, học 50 bài trong 6 tháng.
Thời gian đầu việc nhớ từ vựng rất khó khăn. Tâm lí của người mới học thường thấy tiếng nhật khó, mình cũng thế, nhưng cuối cùng mình nhận ra đó là điều rất bình thường nên “cứ bình tĩnh mà sống” đừng vội bỏ cuộc. Trong thời gian học tiếng Nhật này mình đã tìm kiếm rất nhiều bài học tiếng Nhật trên các diển đàn cộng đồng học tiếng Nhật và website, Facebook của các trung tâm học dạy tiếng Nhật. Mình đã kiếm được kha khá vốn từ vựng, ngữ pháp để phục vụ cho công việc học tiếng Nhật từ đó live khả năng tiếng Nhật của mình được cải thiện ngày một tăng lên rỏ rệt. Không chỉ học qua hình ảnh, viết lại trên tập nháp, mà buổi tối trước khi đi ngủ mình còn lẫm nhẫm trong miệng đến khi nào ngủ quên đi thì thôi nên thế kết quả tiếng Nhật của mình được cải thiện rất nhanh.
Đây là giai đoạn khổ sở nhất. Thử thách của bạn là Kanji, là từ vựng, và là ngữ pháp. Về ngữ pháp, mình tìm học trên các diển đàn, tra cứu trên Internet, với mỗi một mẫu ngữ pháp mình lấy 1 ví dụ và chỉ cần nhớ ví dụ để áp dụng.Về Kanji và từ vựng, mình sử dụng tài liệu sách Minna nihongo để học cách viết, cách đọc và luyện tập qua các dạng bài được làm giống kiểu game nên thấy rất thú vị. Cùng với đó mình kết hợp với việc đọc tin tức trên NHK để va chạm nhiều với từ vựng Kanji được học từ đó nhớ lâu hơn. Ngoài ra, tiếng Nhật có một điểm rất hay đó là bạn có thể suy ra từ mới theo âm On, mình hay liên tưởng theo cách này và thường đúng đến 90% nên vốn từ vựng cũng tăng nhanh. Khi học N4, mình học ở trung tâm nên những gì chưa hiểu mình có thể hỏi sensei và học ngữ pháp chắc hơn, còn khi tự học từ N4-N3 mình học trên Internet là chủ yếu, nhiều khi không hiểu và phải tự tìm tòi nên cũng khó khăn nhưng sự chủ động cao hơn.
Trong gia đoạn này, mỗi ngày mình dành 2 tiếng để học, trong đó có 1 tiếng để học online và xem Youtube. Và cũng có có thể coi đây là giai đoạn tiến bộ nhất của mình, quá trình học từ N4 lên N5. Mình nghe nhiều bản tin tiếng Nhật, xem phim và bắt chước theo họ để luyện nghe, nói. Về ôn JLPT, mỗi một giáo trình mình học 1 ít: Từ vựng của Mimi kara oboeru, ngữ pháp của Soumatome, Kanji và đọc hiểu của Shinkanzen, nghe thì mình lên Youtube nghe mỗi ngày. Quá trình học từ N4 lên N3 của mình mất 1 tháng, nếu nắm chắc kiến thức từ N5- N4 thì việc học N3 đơn giản hơn rất nhiều. Sau khi đã học chắc kiến thức, mình sử dụng ngân hàng đề trên các diển đàn website học tiếng Nhật để luyện thi. Khối lượng đề trên này khá lớn, chỉ cần làm hết chỗ đề này thôi cũng khiến bạn mệt nhoài rồi.