Nghị định số 100/2018/NĐ-CP ngày 16/7/2018 Sửa đổi, bổ sung khoản 18 Điều 1 Nghị định số 42/2017/NĐ-CP như sau:
Hình thức thi sát hạch chứng chỉ hành nghề Quản lý dự án
Việc thi sát hạch chứng chỉ Quản lý dự án được thực hiện theo hình thức thi trắc nghiệm. Một đề thi sát hạch sẽ bao gồm:
Lĩnh vực và phạm vi hoạt động của chứng chỉ quản lý dự án
Dưới đây là một số lĩnh vực hoạt động cần cấp chứng chỉ quản lý dự án:
Phạm vi hoạt động các hạng chứng chỉ của tổ chức khi tham gia vào lĩnh vực xây dựng cũng được phân loại thực hiện cấp công trình khác nhau.
Hiệu lực của Chứng chỉ hành nghề Quản lý dự án
Hiệu lực của chứng chỉ là 5 năm, trong trường hợp chứng chỉ của cá nhân nước ngoài thì sẽ được xác định theo thời gian trên giấy phép lao động/ thời gian ở thẻ tạm trú. Tuy nhiên cũng thời hạn không được kéo dài quá 5 năm.
Để có được chứng chỉ hành nghề quản lý dự án không dễ dàng chút nào, bởi vậy bạn nên để ý đến hiệu lực của chứng chỉ để tránh trường hợp hết hạn.
Trình tự thi sát hạch chứng chỉ Quản lý dự án
Trình tự thi sát hạch chứng chỉ quản lý dự án được thực hiện theo 3 bước như sau:
Điều kiện để được cấp Chứng chỉ QLDA
Để được cấp chứng chỉ và hành nghề liên quan đến quản lý dự án bạn cần phải đáp ứng những yêu cầu sau:
Điều kiện xin cấp Chứng chỉ QLDA được quy định trong Nghị định 100/2018/NĐ-CP.
Để xin cấp Chứng chỉ Quản lý dự án hạng I, người lao động cần đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
Để xin cấp Chứng chỉ Quản lý dự án hạng II, người lao động cần đáp ứng các tiêu chuẩn:
Để xin cấp Chứng chỉ Quản lý dự án hạng III, người lao động cần đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
Hồ sơ xin cấp Chứng chỉ Quản lý dự án bao gồm những gì?
Hồ sơ xin cấp chứng chỉ không quá phức tạp, bạn cần chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ như sau:
👉 Xem thêm: Tất tần tật những điều cần biết về chứng chỉ hành nghề xây dựng
Chứng chỉ năng lực quản lý dự án có vai trò như thế nào đối với tổ chức, doanh nghiệp xây dựng?
– Là một trong những điều kiện để được tham gia dự thầu. – Là điều kiện cần và đủ để hoàn tất thủ tục nghiệm thu, thanh quyết toán công trình. – Là điều kiện bắt buộc để tham gia hoạt động xây dựng theo nghị định 100/2018.
Tại sao cần chứng chỉ hành nghề quản lý dự án?
Có thể nói, chứng chỉ hành nghề quản lý dự án đóng vai trò hết sức quan trọng đối với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp xây dựng bởi vì:
👉 Xem thêm: Chứng chỉ chỉ huy trưởng
Cơ quan thẩm quyền cấp chứng chỉ quản lý dự án
Và dưới đây là các cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ quản lý dự án:
Địa chỉ đào tạo Chứng chỉ QLDA uy tín
Hiện nay Viện đào tạo và Bồi dưỡng Cán Bộ xây dựng là đơn vị được tổ chức, thực hiện các khóa học về quản lý dự án theo quy định. Khi tham gia vào các khóa học của Viện, các giảng viên có kinh nghiệm sẽ trực tiếp tham gia vào quá trình giảng dạy.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo một số địa chỉ đào tạo quản lý dự án uy tín dưới đây:
👉 Xem thêm: Mô tả công việc Trưởng phòng dự án
Mong rằng với những chia sẻ trên của JobsGO đã giúp các bạn phần nào hiểu hơn về chứng chỉ quản lý dự án cũng như tổng hợp được các thông tin về chứng chỉ cần thiết này.
Ngoài ra, nếu bạn đang tìm các công việc liên quan đến quản lý dự án, hãy truy cập ngay website của JobsGO để tìm kiếm thật nhiều công việc chất lượng và uy tín nhé!
(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)
Dịch vụ cấp chứng chỉ năng lực quản lý dự án hạng 1,2,3 của công ty, tổ chức trên toàn quốc. Thủ tục cấp chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án nhanh chóng, chi phí thấp, hợp đồng trọn gói. Liên hệ Hotline 0902.951.568
Chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án xây dựng là bản đánh giá vắn tắt của Bộ xây dựng, sở xây dựng cấp cho các tổ chức doanh nghiệp xây dựng hoạt động trong lĩnh vực quản lý dự án. Các tổ chức quản lý dự án muốn thực hiện hoạt động tư vấn quản lý dự án trong xây dựng đòi hỏi phải chứng minh được năng lực của mình đáp ứng điều kiện để thực hiện.
Tìm hiểu chung về chứng chỉ quản lý dự án
Bạn đang có nhu cầu tìm hiểu về chứng chỉ quản lý dự án. Và dưới đây là tổng hợp những thông tin chi tiết.
Chứng chỉ Quản lý dự án là một bản đánh giá vắn tắt của Bộ Xây Dựng cung cấp cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức có hoạt động trong cùng lĩnh vực. Chúng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, tổ chức được tham gia hoạt động khi đáp ứng đầy đủ theo quy định trong lĩnh vực này.
👉 Xem thêm: Chứng chỉ PMP là gì? Những ai nên thi chứng chỉ PMP?
Điều kiện cấp chứng chỉ năng lực tư vấn quản lý dự án hạng 1,2,3:
– Cá nhân đảm nhận chức danh giám đốc quản lý dự án có chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng 1 phù hợp với loại dự án đăng ký cấp chứng chỉ năng lực. – Cá nhân phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề hạng 1 phù hợp với công việc đảm nhận. – Cá nhân tham gia thực hiện quản lý dự án có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công việc đảm nhận và loại dự án đăng ký cấp chứng chỉ năng lực. – Đã thực hiện quản lý dự án ít nhất 1 dự án nhóm A hoặc 2 dự án từ nhóm B cùng loại trở lên.
– Cá nhân đảm nhận chức danh giám đốc quản lý dự án có chứng chỉ hành nghề quản lý dự án từ hạng 2 trở lên phù hợp với loại dự án đăng ký cấp chứng chỉ năng lực. – Cá nhân phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề từ hạng 2 trở lên phù hợp với công việc đảm nhận. – Cá nhân tham gia thực hiện quản lý dự án có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công việc đảm nhận và loại dự án đăng ký cấp chứng chỉ năng lực. – Đã thực hiện quản lý dự án ít nhất 1 dự án từ nhóm B trở lên hoặc 2 dự án từ nhóm C cùng loại trở lên.
– Cá nhân đảm nhận chức danh giám đốc quản lý dự án có chứng chỉ hành nghề quản lý dự án từ hạng 3 trở lên phù hợp với loại dự án đăng ký cấp chứng chỉ năng lực; – Cá nhân phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề từ hạng 3 trở lên phù hợp với công việc đảm nhận; – Cá nhân tham gia thực hiện quản lý dự án có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với công việc đảm nhận và loại dự án đăng ký cấp chứng chỉ năng lực.
Những dự án có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng thì việc chủ đầu tư thuê tổ chức, cá nhân (không phải Ban Quản lý dự án chuyên ngành, khu vực) có đủ năng lực để thực hiện quản lý dự án là phù hợp với quy định của pháp luật về xây dựng.
Ông Nguyễn Văn Tiến (Lai Châu) tham khảo Khoản 3, Điều 62 Luật Xây dựng thấy quy định, "Thuê tư vấn quản lý dự án đối với dự án sử dụng vốn Nhà nước ngoài ngân sách, vốn khác và dự án có tính chất đặc thù, đơn lẻ".
Theo Khoản 2, Điều 16 Nghị định 59/2015/NĐ-CP, "Trường hợp người quyết định đầu tư giao cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình là chủ đầu tư dự án thì người quyết định đầu tư giao chủ đầu tư có trách nhiệm ký hợp đồng thuê ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc ban quản lý dự án khu vực để thực hiện quản lý dự án theo quy định".
Khoản 8, Điều 1 Nghị định 42/2017/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Khoản 1, Điều 21 Nghị định 59/2015/NĐ-CP có nêu, "Chủ đầu tư sử dụng tư cách pháp nhân của mình và bộ máy chuyên môn trực thuộc có đủ điều kiện, năng lực để trực tiếp quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình có tổng mức dưới 15 tỷ đồng; trường hợp không đủ điều kiện thực hiện, chủ đầu tư thuê tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định ngày để thực hiện".
Căn cứ các quy định trên, ông Tiến hỏi, chủ đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước thuê "tổ chức" theo quy định tại Khoản 8, Điều 1 Nghị định 42/2017/NĐ-CP tổ chức đó là tư vấn có được không, nếu là tư vấn thì có trái với Khoản 2, Điều 16 Nghị định 59/2015/NĐ-CP không?
Cơ quan được giao ngân sách để thực hiện sửa chữa công trình có tổng mức dưới 15 tỷ đồng không đủ điều kiện, năng lực để trực tiếp quản lý dự án thì có được thuê tư vấn quản lý dự án không? Nếu thuê thì có vi phạm Khoản 3, Điều 62 Luật Xây dựng không vì sử dụng vốn ngân sách Nhà nước?
Bộ Xây dựng trả lời vấn đề này như sau:
Tại Khoản 8, Điều 1 Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 5/4/2017 của Chính phủ quy định “Chủ đầu tư sử dụng tư cách pháp nhân của mình và bộ máy chuyên môn trực thuộc có đủ điều kiện, năng lực để trực tiếp quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng; trường hợp không đủ điều kiện thực hiện, chủ đầu tư được thuê tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định này để thực hiện”.
Như vậy, đối với những dự án có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng thì việc chủ đầu tư thuê tổ chức, cá nhân (không phải Ban Quản lý dự án chuyên ngành, khu vực) có đủ năng lực để thực hiện quản lý dự án là phù hợp với quy định của pháp luật về xây dựng.
Trường hợp chủ đầu tư được giao sử dụng vốn ngân sách để thực hiện dự án có tổng mức đầu tư trên 15 tỷ đồng thì hình thức quản lý dự án thực hiện theo quy định tại Điều 16 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ, hướng dẫn thực hiện tại Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP về hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng.