Tại khoản 2 Điều 16 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT có quy định về điều kiện được xem xét chuyển trường như sau:

Điều kiện trở thành viên chức ngành Y

Cũng giống như các ngành, nghề khác của nước ta, ngành y cụ thể là bác sĩ và bác sĩ y học dự phòng, y sĩ là những đối tượng được tuyển dụng vào làm viên chức trong các cơ sở y tế công lập. Theo đó, căn cứ Thông tư liên tịch 10/2015 giữa Bộ Y tế, Bộ Nội vụ, chức danh nghề nghiệp thuộc ngành y gồm:

– Nhóm chức danh bác sĩ: Bác sĩ cao cấp hạng I, bác sĩ chính hạng II, bác sĩ hạng III.

– Nhóm chức danh bác sĩ y học dự phòng: Bác sĩ y học dự phòng cao cấp hạng I, bác sĩ y học dự phòng chính hạng II, bác sĩ y học dự phòng hạng III.

– Chức danh y sĩ chỉ gồm có y sĩ hạng IV.

Theo đó, điều kiện, tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng tuyển dụng viên chức chuyên ngành Y của các chức danh nêu trên được quy định tại Thông tư 03/2022/TT-BYT gồm:

– Chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp bác sĩ/chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh.

– Chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp bác sĩ/chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh.

– Chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp bác sĩ/chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh.

Như vậy, để trở thành viên chức chuyên ngành Y với chức danh nghề nghiệp bác sĩ thì phải tốt nghiệp bác sĩ trở lên và có chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hoặc chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh.

Sinh viên chuyển ngành khác phải đáp ứng điều kiện gì?

Tại khoản 1 Điều 16 Quy chế đào tạo trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT có quy định sinh viên chuyển ngành khác phải đáp ứng điều kiện như sau:

- Không đang là sinh viên trình độ năm thứ nhất hoặc năm cuối khóa;

Không thuộc diện bị xem xét buộc thôi học và còn đủ thời gian học tập tối đa để sinh viên hoàn thành khoá học được quy định trong quy chế của cơ sở đào tạo, nhưng không vượt quá 02 lần thời gian theo kế hoạch học tập chuẩn toàn khoá đối với mỗi hình thức đào tạo.

Đối với sinh viên học liên thông đã được miễn trừ khối lượng tín chỉ tích lũy, thời gian tối đa để sinh viên hoàn thành khóa học được xác định trên cơ sở thời gian theo kế hoạch học tập chuẩn toàn khoá giảm tương ứng với khối lượng được miễn trừ.

- Sinh viên đạt điều kiện trúng tuyển của chương trình, ngành đào tạo, của trụ sở chính (hoặc phân hiệu ) trong cùng khóa tuyển sinh;

- Cơ sở đào tạo, trụ sở chính (hoặc phân hiệu) có đủ các điều kiện bảo đảm chất lượng, chưa vượt quá năng lực đào tạo đối với chương trình, ngành đào tạo đó theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

- Được sự đồng ý của thủ trưởng các đơn vị chuyên môn phụ trách chương trình, ngành đào tạo, người phụ trách phân hiệu (nơi chuyển đi và chuyến đến) và của hiệu trưởng cơ sở đào tạo.

Bác sĩ Xét nghiệm học bao nhiêu năm?

Kỹ thuật Xét nghiệm Y học là ngành dùng các trang thiết bị hiện đại từ đó phân tích những mẫu bệnh phẩm của người bệnh như nước tiểu, máu… bác sĩ chuyên khoa sẽ căn cứ vào đó để đưa ra kết luận về bệnh và phác đồ điều trị phù hợp.

Trên thực tế có đến 70% các quyết định y khoa được căn cứ theo kết quả của những xét nghiệm y học. Bởi các kết quả đó sẽ chỉ ra tình trạng bệnh điều này giúp cho quá trình điều trị bệnh được hiệu quả hơn và hạn chế đến mức tối đa nhờ vào các khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hiện nay.

Ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học được đào tạo cả hệ cao đẳng và đại học ở rất nhiều cơ sở hiện nay. Thời gian học sẽ tùy thuộc vào hệ đào tạo mà thí sinh chọn lựa theo học.

Đối với hệ đại học sinh viên sẽ được đào tạo trong khoảng 4 năm. Suốt thời gian học này sinh viên được trang bị kiến thức chuyên ngành bệnh lý, các kiến thức phân tích, xét nghiệm sinh - hóa học. Thêm vào đó còn được đào tạo những kỹ năng mềm để làm quen hơn với thực tiễn và đáp ứng được nhu cầu của các nhà tuyển dụng trong tương lai.

Ở hệ cao đẳng sinh viên sẽ học trong thời gian 3 năm. Sau khi kết thúc thời gian học ngành Xét nghiệm tập sinh viên sẽ được cấp bằng cao đẳng chính quy. Từ đó tiếp tục học lên để nâng cao trình độ chuyên môn và liên thông lên các trường Đại học theo đúng quy định của Luật Giáo dục.

Ngành Xét nghiệm Y học có tương lai không? Các sinh viên khi tốt nghiệp ngành Kỹ thuật Xét nghiệm y học có thể lựa chọn được công việc như ý muốn với thu nhập khá hấp dẫn tại các bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng, các phòng xét nghiệm trong viện vệ sinh dịch tễ hoặc các phòng xét nghiệm liên quan đến môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, dinh dưỡng, nếu bạn yêu thích công tác giảng dạy thì có thể làm việc tại các cơ sở đào tạo về khoa học sức khỏe.

Trong những năm gần đây ngày càng có nhiều các bạn trẻ lựa chọn theo học ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học, đặc biệt trong nền khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ và nhu cầu chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh của người dân ngày càng được nâng cao hơn.

Hiện nay cả nước có rất nhiều các trường cao đẳng, đại học có đào tạo ngành Kỹ thuật Xét nghiệm Y  học.

Ở khu vực TPHCM có một số trường chuyên đào tạo ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học như: Trường Đại học Y Dược Tp. HCM, Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Đại học Công nghệ TP.HCM, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Trường Đại học Văn Lang, ….

Trong quá trình học tập tại các trường đại học sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức, nền tảng về khoa học sức khỏe, kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực xét nghiệm y học, các kỹ năng thực hiện xét nghiệm lâm sàng, thông  thường cùng với việc ứng dụng kỹ thuật mới vào hoạt động chuyên ngành, kỹ năng thực hiện giám sát quy chế vô khuẩn, an toàn sinh học tại các phòng thí nghiệm…

Tùy vào phương thức tuyển sinh của từng trường sẽ có mức điểm chuẩn khác nhau nên trước khi đăng ký các bạn thí sinh cần tìm hiểu phương thức xét tuyển và điểm trúng tuyển của những năm trước để xét tuyển vào trường phù hợp nâng khả năng trúng tuyển cao hơn.

Để giảm thiểu áp lực thi cử cũng như tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các thí sinh khi đăng ký dự tuyển, Bộ LĐTB&XH đã cho phép các trường cao đẳng được tự chủ phương pháp tuyển sinh, miễn là đảm bảo được chất lượng đầu vào và đầu ra cho các học viên.

Năm 2023, theo quy định của Bộ LĐTB&XH, trường Cao đẳng Y dược Sài Gòn tiếp tục tuyển sinh ngành Xét nghiệm Y học. Để đăng ký xét tuyển vào trường, các thí sinh cần đạt đủ các điều kiện như: Đã tốt nghiệp THPT hoặc BTVH, thí sinh có đầy đủ sức khỏe để học tập suốt 3 năm tại nhà trường, thí sinh không có tiền án, tiền sự hay trong quá trình thi hành án.

Nhà trường luôn chú trọng đầu tư các trang thiết bị, cơ sở vật chất, đồ dùng thí nghiệm để tạo ra môi trường học tập hiện đại, năng động cùng với chương trình mang tính ứng dụng cao, đào tạo bám sát với tình hình thực tế.

Sinh viên học tập tại nhà trường sẽ được giảng dạy nhiệt tình từ đội ngũ giảng viên là các bác sĩ, thạc sĩ, dược sĩ… đã có nhiều năm làm việc trong ngành nhằm truyền lửa, động lực cho thế hệ tương lai.

Sau khi kết thúc 3 năm học tại nhà trường, sinh viên sẽ được cấp bằng Cao đẳng chính quy có thể tiếp tục học liên thông lên đại học hoặc lựa chọn làm việc tại các  cơ sở y tế.

Bài viết trên đã chia sẻ thêm bạn đọc những thông tin về Bác sĩ xét nghiệm học bao nhiêu năm? Bác sĩ xét nghiệm học ở đâu?. Hy vọng những thông tin đó sẽ giúp các bạn thí sinh hiểu rõ hơn và đưa ra quyết định đúng đắn về ngành học của bản thân trong tương lai.

Lương thưởng hay các chế độ đãi ngộ trong mỗi ngành nghề luôn luôn là thắc mắc được rất nhiều người quan tâm. Thời gian gần đây; khi số lượng bác sĩ chuyển việc, nghỉ việc lớn; đồng thời lượng sinh viên tốt nghiệp nhiều nên lược tìm kiếm câu hỏi về: “ngành Bác sĩ Đa khoa lương bao nhiêu?” lại tăng đột biến; nhất là trong năm 2023. Vậy cụ thể như thế nào hãy cùng bài viết này tìm hiểu nhé!