Đan Mạch là xứ sở thơ mộng và hạnh phúc với vô vàn điểm đến nổi tiếng. Dưới đây là một vài địa điểm độc đáo không thể bỏ lỡ khi đến quốc gia này:
Iceland – Vùng đất của Băng và Lửa
Iceland được mệnh danh là “vùng đất của Băng và Lửa” với những phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ đẹp đến ngỡ ngàng. Nơi đây được nhiều đạo diễn lựa chọn làm bối cảnh cho những bộ phim hấp dẫn.
Nếu có cơ hội du lịch Bắc Âu và đến với Iceland thì bạn không nên bỏ lỡ những địa điểm nổi tiếng như:
Xin lỗi bạn về sự bất tiện này!
Cùng với hóa đơn thì chứng từ là loại tài liệu không thể thiếu trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy, chứng từ là gì, chứng từ gồm những loại nào và chứng từ có những nội dung gì?
Chứng từ là tài liệu phải có trong hoạt động của doanh nghiệp, là các giấy tờ, tài liệu ghi lại nội dung sự kiện giao dịch, một nghiệp vụ nào đó đã được hạch toán và ghi vào sổ kế toán của các doanh nghiệp.
Hiện nay chứng từ được giải thích rõ tại khoản 4 Điều 3 Nghị định 123/2020/NĐ-CP như sau:
“4. Chứng từ là tài liệu dùng để ghi nhận thông tin về các khoản thuế khấu trừ, các khoản thu thuế, phí và lệ phí thuộc ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật quản lý thuế. Chứng từ theo quy định tại Nghị định này bao gồm chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân, biên lai thuế, phí, lệ phí được thể hiện theo hình thức điện tử hoặc đặt in, tự in.”.
Theo đó, hình thức chứng từ gồm chứng từ điện tử hoặc chứng từ đặt in, tự in, cụ thể:
- Chứng từ điện tử: Bao gồm các loại chứng từ, biên lai được thể hiện ở dạng dữ liệu điện tử do tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ thuế cấp cho người nộp thuế hoặc do tổ chức thu thuế, phí, lệ phí cấp cho người nộp bằng phương tiện điện tử theo quy định của pháp luật phí, lệ phí, pháp luật thuế.
- Chứng từ đặt in, tự in: Bao gồm các loại chứng từ, biên lai được thể hiện ở dạng giấy do cơ quan thuế, tổ chức thu thuế, phí, lệ phí đặt in theo mẫu để sử dụng hoặc tự in trên các thiết bị tin học, máy tính tiền hoặc các thiết bị khác khi khấu trừ thuế, khi thu thuế, phí, lệ phí theo quy định của pháp luật phí, lệ phí, pháp luật thuế.
Ngoài chứng từ được quy định tại Nghị định 123/2020/NĐ-CP như trên thì Luật Kế toán 2015 cũng có giải thích về chứng từ kế toán như sau:
“Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.”.
2. Các loại chứng từ kế toán cần biết
Căn cứ khoản 1 và khoản 2 Điều 30 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, chứng từ trong lĩnh vực quản lý thuế, phí, lệ phí của cơ quan thuế bao gồm:
(1) Chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân
Chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân là giấy tờ, văn bản cấp cho cá nhân được khấu trừ thuế thu nhập theo quy định của pháp luật. Đây là giấy tờ quan trọng với nội dung chính là ghi nhận việc đã thực hiện nghĩa vụ thuế và số thuế đã khấu trừ.
Trong đó, biên lai được chia thành các loại như sau:
- Biên lai thu thuế, phí, lệ phí không in sẵn mệnh giá.
- Biên lai thu thuế, phí, lệ phí in sẵn mệnh giá.
- Biên lai thu thuế, phí, lệ phí.
(3) Các loại chứng từ khác trong quản lý thuế, phí, lệ phí trong trường hợp có yêu cầu khác (loại chứng từ khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định và hướng dẫn thực hiện).
Khoản 1 Điều 32 Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định chứng từ khấu trừ thuế có các nội dung như sau:
- Tên chứng từ khấu trừ thuế, ký hiệu mẫu chứng từ khấu trừ thuế, ký hiệu chứng từ khấu trừ thuế, số thứ tự chứng từ khấu trừ thuế.
- Tên, địa chỉ, mã số thuế của người nộp.
- Tên, địa chỉ, mã số thuế của người nộp thuế (nếu người nộp thuế có mã số thuế).
- Quốc tịch (nếu người nộp thuế không thuộc quốc tịch Việt Nam).
- Khoản thu nhập, thời điểm trả thu nhập, tổng thu nhập chịu thuế, số thuế đã khấu trừ; số thu nhập còn được nhận.
- Ngày, tháng, năm lập chứng từ khấu trừ thuế.
- Họ tên, chữ ký của người trả thu nhập.
Trường hợp sử dụng chứng từ khấu trừ thuế điện tử thì chữ ký trên chứng từ điện tử là chữ ký số.
Nội dung biên lai gồm các thông tin sau:
- Tên loại biên lai: Biên lai thu thuế, phí, lệ phí không in sẵn mệnh giá; biên lai thu thuế, phí, lệ phí in sẵn mệnh giá; biên lai thu thuế, phí, lệ phí.
- Ký hiệu mẫu biên lai và ký hiệu biên lai.
- Số biên lai là số thứ tự được thể hiện trên biên lai thu thuế, phí, lệ phí. Số biên lai được ghi bằng chữ số Ả-rập có tối đa 7 chữ số. Đối với biên lai tự in, biên lai đặt in thì số biên lai bắt đầu từ số 0000001. Đối với biên lai điện tử thì số biên lai điện tử bắt đầu từ số 1 vào ngày 01/01 hoặc ngày bắt đầu sử dụng biên lai điện tử và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Liên của biên lai (áp dụng đối với biên lai đặt in và tự in) là số tờ trong cùng một số biên lai. Mỗi số biên lai phải có từ 02 liên hoặc 02 phần trở lên, trong đó:
- Liên (phần) 1: Lưu tại tổ chức thu.
- Liên (phần) 2: Giao cho người nộp thuế, phí, lệ phí.
Các liên từ thứ 3 trở đi đặt tên theo công dụng cụ thể phục vụ công tác quản lý theo quy định của pháp luật.
- Tên, mã số thuế của tổ chức thu thuế, phí, lệ phí.
- Tên loại các khoản thu thuế, phí, lệ phí và số tiền ghi bằng số và bằng chữ.
- Ngày, tháng, năm lập biên lai.
- Chữ ký của người thu tiền. Trường hợp sử dụng biên lai điện tử thì chữ ký trên biên lai điện tử là chữ ký số.
- Tên, mã số thuế của tổ chức nhận in biên lai (đối với trường hợp đặt in).
Biên lai được thể hiện là tiếng Việt. Trường hợp cần ghi thêm tiếng nước ngoài thì phần ghi thêm bằng tiếng nước ngoài được đặt bên phải trong ngoặc đơn “( )” hoặc đặt ngay dưới dòng nội dung ghi bằng tiếng Việt với cỡ chữ nhỏ hơn chữ tiếng Việt.
Link truy cập: https://luatvietnam.vn/media-luat/thu-tuc-tach-thua-sang-ten-627-91052-article.html
Bắc Âu là một vùng đất được xem là đáng sống nhất trên thế giới. Nơi đây cũng sở hữu nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng bậc nhất hành tinh. Vậy Bắc Âu gồm những nước nào? Hãy cùng Casa Seguro tìm hiểu qua bài viết này nhé!
Thụy Điển – Thiên đường du lịch ở ngoài trời
Thụy Điển nổi tiếng thế giới với nhiều công trình kiến trúc độc đáo và các điểm du lịch ngoài trời hấp dẫn. Dưới là một vài gợi ý cho chuyến hành trình của bạn:
Na Uy – Đất nước đẹp như tranh vẽ
Nếu có dự định du lịch Bắc Âu thì Na Uy là điểm đến tiếp theo mà bạn không thể bỏ lỡ. Nơi đâu nổi tiếng với cảnh núi non hùng vĩ, những vịnh hẹp huyền bí,… Dưới đâu là một vài điểm du lịch gợi ý khi đến Na Uy:
Khám phá bản đồ và lá cờ của các nước Bắc Âu
Thụy Điển là quốc gia lớn nhất tại Bắc Âu theo quy mô và cả dân số. Đây là nơi có những khu rừng vô tận, những hồ nước trong xanh và những quần đảo tuyệt đẹp dọc theo bờ biển.
Estonia, tên chính thức là Cộng hòa Estonia. Quốc gia này tiếp giáp với Liên bang Nga ở phía đông, giáp với Latvia ở phía nam, giáp với vịnh Phần Lan ở phía bắc và giáp với biển Baltic ở phía tây.
Na Uy có tên chính thức là Vương quốc Na Uy. Lãnh thổ của quốc gia này bao gồm phần phía tây và cực bắc của Bán đảo Scandinavia; hòn đảo xa xôi Jan Mayen và quần đảo Svalbard.
Đan Mạch là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở khu vực Bắc Âu. Đan Mạch cùng với Quần đảo Faroe và Greenland được gọi chung là Vương quốc Đan Mạch.
Latvia có tên chính thức là Cộng hòa Latvia. Latvia giáp với Estonia về phía bắc, giáp với Litva về phía nam, giáp với Belarus và Nga về phía đông và giáp biển Baltic về phía tây.
Cộng hòa Ireland là một quốc đảo nằm ở Bắc Đại Tây Dương. Đây là đảo lớn thứ 2 trong Quần đảo Anh, lớn thứ ba tại châu Âu và lớn thứ 20 trên thế giới.
Băng đảo hay Iceland là một quốc đảo thuộc khu vực Bắc Âu theo chế độ cộng hòa nghị viện. Do năm gần Bắc Cực nên Iceland có khí hậu rất lạnh.
Tuy nhiên, quốc gia này lại có nhiều núi lửa, suối nước nóng và tài nguyên địa nhiệt rộng lớn vì nằm trong Vành đai núi lửa Đại Tây Dương.
Cộng hòa Litva hay còn được gọi là Lithuania. Phía Bắc của Litva là nước Latvia, phía đông nam là Belarus, phía Tây Nam là Ba Lan và tỉnh Kaliningrad, Nga.
Vương quốc Anh và Bắc Ireland được gọi chung là Anh Quốc. Quốc gia này nằm tại ngoài khơi của đại lục châu Âu, bao gồm đảo Anh và phần đông bắc của đảo Ireland, cùng nhiều đảo nhỏ khác.
Phần Lan (Finland) có tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan. Quốc gia này giáp với Thụy Điển về phía tây, Nga về phía đông, Na Uy về phía bắc và Estonia về phía nam qua Vịnh Phần Lan.