Mít thích hợp trồng ở vùng nhiệt đới, trên đất bằng ở độ cao thấp hoặc đồi thấp hơn. Hiện nay, mít được trồng chủ yếu ở khu vực phía Nam. Năm 2018 cả nước có 26.174 ha mít, sản lượng 307.534 tấn. Trong đó vùng Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích lớn nhất với 10.105 ha; diện tích thu hoạch 6.396 ha, chiếm 38,6% tổng diện tích và 37,1% sản lượng cả nước năm 2018.

- Nhận biết qua 3 số đầu của mã số dưới mã vạch

Thông thường, cách check mã vạch hàng Trung Quốc được dùng phổ biến nhất từ người dùng đó chính là xem dòng chữ “Made in China”. Tuy nhiên, với cách xem đó chưa chắc sẽ đem đến cho bạn sự chính xác tuyệt đối mà cách nhận biết mã vạch Trung Quốc hiệu quả nhất đó chính là xem ngay 3 số đầu tiên của mã vạch để nhận biết được mã quốc gia.

Trong quá trình nhận biết, nếu 3 chữ số đầu tiên thuộc từ 690 - 695 thì đây là hàng hóa được nhập khẩu từ Trung Quốc. Còn nếu 3 chữ số đó không được bắt đầu từ 690 - 695 thì đó không phải là hàng của Trung Quốc.

Với cách nhận diện này tuy nhìn thì đơn giản nhưng nó đảm bảo được sự hiệu quả cũng như sự chính xác cho người dùng.

- Đừng quên xác định tính hợp lệ qua số kiểm tra

Để đảm bảo được sự chính xác trong việc nhận diện nguồn gốc hàng hóa qua mã vạch thì bạn nên xác định lại tính hợp lệ thông qua số kiểm tra - chữ số cuối cùng nằm trong mã vạch, để có được chữ số này bắt buộc bạn phải tính toán. Khi tính xong, nếu đúng với kết quả trên mã vạch thì đây chính là mã vạch gốc của EAN-13. Còn đối với trường hợp sai thì bạn nên xem xét lại, vì đây có khả năng là mã vạch giả, mã vạch tự chế và người tạo không hiểu về quy tắc số kiểm tra của mã vạch.

Sau đây là cách tính số kiểm tra của mã vạch EAN-13 mà bạn nên biết, đó là:

- Từ phải sang trái, cộng tất cả các con số ở vị trí lẻ (trừ số kiểm tra) => đặt là A

- Cộng tất cả các số ở vị trí chẵn, rồi lấy tổng này nhân với 3 được một số B cụ thể.

- Lấy phần dư trong phép chia của A+B cho 10, gọi là số x. Nếu số dư này bằng 0 thì số kiểm tra bằng 0, nếu nó khác 0 thì số kiểm tra là phần bù (10-x) của số dư đó.

Mã vạch ean code là gì? Điều cần biết về EAN-8 và EAN-13

Mã vạch Trung Quốc là gì? Các đầu số trong mã số của mã vạch hàng Trung Quốc

Mã vạch Trung Quốc cũng như bao mã vạch khác, đây cũng là một dạng ký hiệu được dùng để mã hóa những thông tin về sản phẩm để truyền tải đến cho người dùng. Nhưng ở mã vạch này lại có phần khác biệt nằm ở mã số quốc gia - mã số độc quyền của từng nước đã được đăng ký trước khi lưu thông trên thị trường.

Mã vạch của Trung Quốc thường dùng chủ yếu đó chính là mã vạch EAN và cụ thể hơn đó là EAN-13. Loại mã này có 13 chữ số trong đó 3 ký tự số đầu tiên dùng để biểu thị cho mã quốc gia.

Và theo quy ước của GS1, mã số mã vạch của Trung Quốc được xác định sẽ bắt đầu bằng 3 chữ số đầu là: 690, 691, 692, 693, 694, 695.

Tham khảo thêm về mã vạch các quốc gia khác

Tại thị trường Việt Nam, hàng hóa nhập khẩu không chỉ có Trung Quốc mà nơi đây còn nhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia khác trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ, Anh, Pháp… Do thế để kiểm tra chính xác nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm bạn nên nắm thêm thông tin mã vạch của một số quốc gia khác.

Hi vọng những thông tin chia sẻ trên sẽ giúp ích được cùng bạn. Nếu như muốn tìm hiểu thêm về các thiết bị mã vạch chính hãng, các giải pháp quản lý cửa hàng, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mã vạch tiên tiến thì bạn có thể liên hệ ngay qua Hotline 0906 645 569 để nhận tư vấn trực tiếp từ nhân viên của Vinpos.

VINPOS VIỆT NAM - VINPOS.VN Địa chỉ: Tòa nhà Gia Cát, 316 Lê Văn Sỹ, phường 1, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Hotline: 0906 645 569 Email: [email protected] Tham khảo thêm các sản phẩm khác tại website: https://vinpos.vn/

Gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Gạo Việt Nam được xuất đi nhiều nước trên thế giới, trong đó có nước láng giềng Trung Quốc. Trung Quốc là một trong những nước tiêu thụ lượng gạo lớn nhất thế giới. Theo báo cáo mới nhất từ Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), dự báo, sản lượng gạo xay xát của Trung Quốc trong năm 2022/2023 ở mức 148 triệu tấn. Nhập khẩu gạo trong năm 2022/2023 của Trung Quốc dự báo là 5 triệu tấn.

Hiện Trung Quốc đang có nhu cầu tăng nhập khẩu gạo do giá trong nước tăng mạnh và thời tiết bất lợi. Nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc sẽ là cơ hội tốt cho Việt Nam trong thời gian tới. Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, 15 ngày đầu tháng 4.2020, Việt Nam xuất khẩu 32.533 tấn gạo, trị giá đạt 15 triệu USD. Cộng dồn từ đầu năm đến giữa tháng 4, Việt Nam đã xuất 1,68 triệu tấn gạo, trị giá đạt 774 triệu USD.

Xét về thị trường, thống kê cho thấy Trung Quốc đang bỏ tiền ra mua với giá cao nhất trong số các thị trường mua gạo của Việt Nam.

Cụ thể, tổng lượng gạo Việt Nam xuất sang Trung Quốc trong 3 tháng đầu năm đạt mức 162.000 tấn, chiếm 11% lượng xuất đi của Việt Nam.

Giá gạo mà Trung Quốc nhập của Việt Nam bình quân đạt 12,7 triệu đồng/tấn, tăng hơn 1,7 triệu đồng/tấn so với giá gạo bình quân nước này nhập của Việt Nam năm 2019.

Trong khi đó, giá gạo xuất của Việt Nam bình quân 3 tháng đầu năm hơn 10,7 triệu đồng/tấn. Như vậy, bình quân, giá gạo Trung Quốc nhập từ Việt Nam cao hơn 2,7 triệu đồng/tấn so với giá gạo mà Việt Nam bán cho nước khác.

Việc Trung Quốc tăng mua gạo của Việt Nam trong mùa dịch Covid-19 nhằm đáp ứng nhu cầu thiếu hụt tiềm năng lương thực của nước này. Hạt gạo Việt Nam rất dễ tồn du nhiều các loại phân bón, thuốc kháng sinh hoặc thuốc trừ sâu làm giảm chất lượng và giá trị gạo. Các doanh nghiệp cần quan tâm đến quy trình GAP để đảm bảo các tiêu chuẩn xuất khẩu gạo sang Trung Quốc, đây là cách phân loại các hạt gạo xuất khẩu đi Trung Quốc bạn cần biết:

Cục Bảo vệ Thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) vừa cho biết, Cục đã nhận được văn bản chính thức của Tổng cục Giám sát chất lượng, Kiểm nghiệm và Kiểm dịch quốc gia Trung Quốc (AQSIQ) công bố kết quả kiểm tra các doanh nghiệp đăng ký sản xuất và chế biến gạo của Việt Nam để xuất khẩu sang Trung Quốc. Theo đó, kể từ ngày 1/1/2017, AQSIQ chính thức đồng ý cho phép tổng cộng 22 doanh nghiệp của Việt Nam được phép xuất khẩu gạo sang Trung Quốc. Mốc thời gian được tính từ ngày hàng rời cảng của Việt Nam. Các doanh nghiệp không có tên trong số 22 doanh nghiệp được AQSIQ cho phép sẽ không được phép xuất khẩu gạo sang Trung Quốc kể từ ngày 1/1/2017.

Ngay sau khi nhận được văn bản của AQSIQ, ngày 23/12/2016, Cục đã có văn bản gửi Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), các Cty khử trùng mặt hàng gạo xuất khẩu sang Trung Quốc và 22 doanh nghiệp vừa được phía Trung Quốc đồng ý cho phép xuất khẩu.

Cục Bảo vệ Thực vật đã đăng tải chi tiết danh sách 22 doanh nghiệp được phép xuất khẩu gạo sang Trung Quốc: Chi tiết danh sách Tại đây

Để được tư vấn về cấp mã số vùng trồng, vui lòng liên hệ với TraceVerified qua thông tin: – Số điện thoại: 0912501139 – Email: [email protected]

Những ứng dụng giúp kiểm tra mã vạch hàng nội địa Trung Quốc qua mã vạch

Thay vì phải sử dụng cách kiểm tra mã vạch thủ công thì hiện nay, người dùng lại có xu hướng lựa chọn nhận diện mã vạch hàng nội địa Trung Quốc thông qua những ứng dụng app, cụ thể là:

- Ứng dụng quét mã vạch iCheck.

- Ứng dụng Lightning QR code Scanner.

- Ứng dụng QR Barcode Scanner TeaCapps.

- Ứng dụng quét mã vạch ShopSavvy.

Nhìn chung, nếu sử dụng cách nhận diện mã vạch thông qua các ứng dụng sẽ đem lại cho người dùng nhiều sự tiện lợi hơn, nhanh chóng hơn. Tuy nhiên, cách làm này chỉ có thể xác định được nếu mã vạch này đã được nhà sản xuất đăng ký và liên kết với các app. Nếu chưa đăng ký và liên kết với các app, phần mềm thì khi quét sẽ xảy ra các trường hợp như không trả về bất cứ nội dung gì hoặc chỉ trả về thông tin được mã hóa sẵn bên trong mã vạch.

*** Lưu ý: Việc kiểm tra mã vạch hàng Trung Quốc chỉ giúp bạn xác định được sản phẩm có thuộc đúng quốc gia này không, có hợp lệ hay không mà thôi. Còn về xuất xứ chính hãng thì không hẳn. Vì thế, để đảm bảo sở hữu được sản phẩm nhập khẩu uy tín thì bạn nên lựa chọn những nhà phân phối đáng tin cậy, có tên tuổi trên thị trường.